Characters remaining: 500/500
Translation

làm

Academic
Friendly

Từ "làm" trong tiếng Việt một động từ rất phổ biến nhiều nghĩa khác nhau. Dưới đây giải thích chi tiết về từ "làm", kèm theo các dụ sử dụng để giúp bạn hiểu hơn.

1. Định nghĩa cách sử dụng

Làm có thể hiểu dùng công sức để tạo ra một cái đó, thực hiện một hành động hoặc công việc nào đó. Dưới đây một số nghĩa cụ thể của từ "làm":

2. Các từ gần giống, từ đồng nghĩa
  • Từ gần giống: làm việc, thực hiện.
  • Từ đồng nghĩa: thực hiện, tiến hành, chế tạo, sáng tạo.
3. Lưu ý

Mặc dù "làm" nhiều nghĩa khác nhau, bạn cần chú ý đến ngữ cảnh để hiểu hơn về cách sử dụng của . Tùy thuộc vào bổ ngữ đi kèm, nghĩa của "làm" có thể thay đổi khá nhiều.

  1. đg. 1 Dùng công sức tạo ra cái trước đó không . Làm nhà. Chim làm tổ. Làm cơm. Làm thí nghiệm. Làm thơ. 2 Dùng công sức vào những việc nhất định, để đổi lấy những cần thiết cho đời sống, nói chung. Làmnhà máy. Đến giờ đi làm. việc làm ổn định. Tay làm hàm nhai (tng.). 3 Dùng công sức vào những việc thuộc một nghề nào đó để sinh sống, nói chung. Về quê làm ruộng. Làm nghề dạy học. Làm thầy thuốc. 4 Dùng công sức vào những việc, có thể rất khác nhau, nhằm một mục đích nhất định nào đó. Việc đáng làm. Dám nghĩ dám làm. Làm cách mạng. Làm nên sự nghiệp. 5 Tổ chức, tiến hành một việc tính chất trọng thể. Làm lễ khánh thành. Làm lễ chào cờ. Làm đám cưới. Làm ma*. 6 (kng.; kết hợp hạn chế). Từ biểu đạt một hành vi thuộc sinh hoạt hằng ngày, như ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí, nội dung cụ thể tuỳ theo nghĩa của bổ ngữ đứng sau. Làm mấy cốc bia. Làm một giấc đến sáng. Làm vài ván cờ. 7 Làm những việc thuộc nhiệm vụ hoặc quyền hạn gắn với một tư cách, địa vị, chức vụ nào đó, nói chung. Làm mẹ. Làm dâu. Làm chủ*. Làm chủ tịch hội nghị. 8 tác dụng hoặc dùng như , coi như . Làm gương cho mọi người. Trồng làm cảnh. Chiếm làm của riêng. Lấy đêm làm ngày. Câu chuyện làm quà. 9 nguyên nhân trực tiếp gây ra, tạo ra. Bão làm đổ cây. Làm hỏng việc. Làm vui lòng. Làm khó dễ. 10 Tự tạo cho mình một dáng vẻ như thế nào đó trong một hoàn cảnh ứng xử cụ thể. Làm ra vẻ thông thạo. Làm như không quen biết. Làm ngơ*. Làm duyên làm dáng. 11 (dùng sau một đg.). Từ biểu thị kết quả, đơn thuần về mặt số lượng, của một hoạt động phân hay gộp; thành. Tách làm đôi. Gộp chung làm một. Chia làm nhiều đợt. 12 Giết sử dụng làm thức ăn. Làm lợn. Làm vài con đãi khách.

Comments and discussion on the word "làm"